SO SÁNH HIỆU QUẢ, TÍNH AN TOÀN CỦA THUỐC ALBENDAZOL VÀ IVERMECTIN TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM ẤU TRÙNG GIUN ĐŨA, CHÓ, MÈO TẠI KHÁNH HÒA
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, tính an toàn của thuốc albendazol và ivermectin điều trị bệnh nhiễm ấu
trùng giun đũa chó, mèo (ATGĐCM) ở người tại Khánh Hòa.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp, tiến cứu 100 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ca bệnh nhiễm ATGĐCM. Trong 866 người xét nghiệm ngẫu nhiên dương tính với ELISA Toxocara spp. tại tỉnh Khánh Hòa. Sau 10 - 12 tháng 50 bệnh nhân uống thuốc albendazol 400 mg, liều 15 mg/kg/ ngày trong 14 ngày, 50 bệnh nhân uống ivermectin 3 mg liều 0,2 mg/kg trong 2 ngày liên tiếp, bệnh nhân được khám lâm sàng và xét nghiệm lại: CTM, ELISA Toxocara spp.
Kết quả và kết luận: Thuốc albendazol 400 mg có tác dụng tốt hơn ivermectin 3 mg về mặt lâm sàng nhưng có tác dụng không mong muốn mức độ 1 và 2 (10%) so với ivermectin.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Hiệu quả và an toàn của thuốc điều trị nhiễm ATGĐCM trên người, Khánh Hòa
Tài liệu tham khảo
2. Nguyễn Văn Chương, Bùi Văn Tuấn và Huỳnh Hồng Quang (2014), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo ở người tại Bình Định và Đắk Lắk, Việt Nam”, Tạp chí phòng
chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, Số, tr: 83-90.
3. Trần Trọng Dương (2014). “Nghiên cứu thực trạng, một số yếu tố nguy cơ nhiễm ấu trùng giun đũa chó trên người và hiệu quả điều trị bằng albendazol tại hai xã thuộc huyện An Nhơn, Bình, Bình Định (2011
- 2012). Luận án Tiến sĩ Y học”. tr.96
4. Cao Vân Huyền, Phạm Ngọc Minh, Phạm Thị Hương Liên, Phạm Ngọc Danh (2018). “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo (Toxocara spp.) trên bệnh nhân khám tại
Bộ môn Ký sinh trùng - Trường Đại học Y Hà Nội (2016 - 2017). Tạp chí Phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 2(104):29-34.
5. Lê Đình Vĩnh Phúc (2021). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazol trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo tại Thành phố Hồ Chí Minh (2017-2019).
Luận án Tiến sĩ Y học”, tr:60.
6. Nguyễn Tấn Vinh, Đặng Văn Chính, Lê Thị Ngọc Ánh (2019). “Tỷ lệ nhiễm giun đũa chó, mèo trên trẻ em tại xã Thạnh An, huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Phụ bản
tập (5):561-70.
7. Bùi Văn Tuấn (2018). “Thực trạng một số yếu tố liên quan nhiễm ấu trùng giun đũa chó (Toxocara Canis) ở người tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp”.
Luận án Tiến sĩ Y học.
8. Trần Thị Thu Thanh. “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhiễm ấu trùng Toxocara spp. tại Bệnh viện Đại học Tây Nguyên năm 2021”.
9. Nguyễn Thị Hồng Thê, Trần Thị Hồng (2004). “Khảo sát một số đặc điểm bệnh Toxocara spp. ở trẻ em có biểu lộ thần kinh. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1:44-9.
10. Adenusi A., Oke A., Adenusi O. (2003). “Comparison of ivermectin and thiabendazole in the treatment of uncomplicated human Strongyloides stercoralis infection”. African Journal of Biotechnology, 2(11):466-9.
11. Bisoffi Z., Buonfrate D., Angheben A., et al. (2011). “Randomized clinical trial on ivermectin versus thiabendazole for the treatment of strongyloidiasis”. PLoS Negl Trop Dis., 5(7):e 1254.
12. Chia- Kwung fan, Hung-Shue Lan, Chieng- Hing Hung, Wen-Cheng Chung, Chien- Wei Liao, Wen- Yuan Du and Kua- Eyre Su (2004).” Seroepideology of Toxocara canis infection among mountain aboriginal
adults in Taiwan”, Am. J.Trop.Med.Hyg71(2),2004, pp.216-221.
13. Cabié A., Bouchaud O., Houzé S., et al. (1996). “Albendazol versus thiabendazole as therapy for trichinosis: a retrospective study”. Clin Infect Dis., 22(6):1033-5.
14. Damian MM, martins M, Sardinha JF, Douza LO, Chaves A, Tavares Ade M (2007). "Frequency of the antibody anti - Toxocara canis in a community along the Uatumax river”, State of Amazonas, Rev. Soc.
Bras. Med. Trop, Vol. 40, No.6, pp. 661-664.
15. Ma G., Holland C. V., Wang T. et al. (2018). Human toxocariasis. Lancet Infect Dis., 18(1):e14-e24.