MỐI LIÊN QUAN GIỮA HbA1c VÀ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY

Vũ Quốc Đạt1, Nguyễn Thúy Hằng2,
1 Trường Đại họcY Hà Nội
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn hô hấp liên quan đến thở máy (VARI) là phổ biến ở khoa hồi sức tích cực (ICU). Nghiên cứu về mối liên quan giữa đái tháo đường và VARI còn ít và không thống nhất.
Mục tiêu: So sánh đặc điểm lâm sàng và khảo sát mối liên quan giữa các nhóm HbA1c và nguy cơ mắc VARI.
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu sử dụng số liệu thứ cấp gồm 562 bệnh nhân chia làm 3 nhóm HbA1c (< 5,7%, 5,7 - 6,4%, ≥ 6,5%), theo dõi sự xuất hiện VARI trong 90 ngày.
Kết quả: Nhóm HbA1c ≥ 6,5% có tuổi, tỷ lệ đặt catheter động mạch, chỉ số Charlson và APACHEII cao hơn các nhóm HbA1c < 6,5%. Thời gian nằm ICU đến khi xuất hiện đợt VARI đầu tiên giữa 3 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P = 0,0603). Nguy cơ mắc VARI ở nhóm HbA1c 5,7 - 6,4% (aHR = 0,88) và ≥ 6,5% (aHR = 0,88) so với nhóm HbA1c < 5,7% khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Kết luận: Chúng tôi không tìm thấy mối liên quan giữa HbA1c và VARI.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Dat VQ, Huong VTL, Turner HC, Thwaites L, van Doorn HR, Nadjm B. Excess direct hospital cost of treating adult patients with ventilator associated respiratory infection (VARI) in Vietnam. PLoS ONE. 2018;13(10):e0206760. doi:10.1371/journal.pone.0206760.
2. Bonell A, Azarrafiy R, Huong VTL, et al. A Systematic Review and Meta-analysis of Ventilator-associated Pneumonia in Adults in Asia: An Analysis of National Income Level on Incidence and Etiology. Clin Infect Dis Off Publ Infect Dis Soc Am. 2019;68(3):511. doi:10.1093/cid/ciy543.
3. Rosenthal VD, Udwadia FE, Muñoz HJ, et al. Time-dependent analysis of extra length of stay and mortality due to ventilator-associated pneumonia in intensive-care units of ten limited-resources countries: findings of the International Nosocomial Infection Control Consortium (INICC). Epidemiol Infect. 2011;139(11):1757-1763. doi:10.1017/S0950268811000094.
4. Kollef MH, Hamilton CW, Ernst FR. Economic Impact of Ventilator-Associated Pneumonia in a Large Matched Cohort. Infect Control Hosp Epidemiol. 2012;33(3):250-256. doi:10.1086/664049.
5. Casqueiro J, Casqueiro J, Alves C. Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis. Indian J Endocrinol Metab. 2012;16(Suppl1):S27-S36. doi:10.4103/2230-8210.94253.
6. Lopez-de-Andres A, Albaladejo-Vicente R, de Miguel-Diez J, et al. Incidence and outcomes of
hospitalization for community-acquired, ventilator-associated and non-ventilator hospital-acquired pneumonias in patients with type 2 diabetes mellitus in Spain. BMJ Open Diabetes Res Care. 2020;8(1). doi:10.1136/bmjdrc-2020-001447.
7. Vardakas KZ, Siempos II, Falagas ME. Diabetes mellitus as a risk factor for nosocomial pneumonia and associated mortality. Diabet Med. 2007;24(10):1168-1171. doi:10.1111/j.1464-5491.2007.02234.x
8. Corstjens AM, van der Horst IC, Zijlstra JG, et al. Hyperglycaemia in critically ill patients: marker or mediator of mortality? Crit Care. 2006;10(3):216. doi:10.1186/cc4957.
9. Craven DE, Hudcova J, Lei Y, Craven KA, Waqas A. Pre-emptive antibiotic therapy to reduce ventilatorassociated pneumonia: “thinking outside the box.” Crit Care. 2016;20(1):300. doi:10.1186/s13054-016-1472-5.
10. Klompas M, Berra L. Should Ventilator-Associated Events become a Quality Indicator for ICUs? Respir Care. 2016;61(6):723-736. doi:10.4187/respcare.04548.